ếu nói tới Phong Thuỷ (PT) ai ai cũng biết căn bản đều lấy Âm Dương (ÂD) Ngũ Hành làm chủ......đáng lẽ đức sẽ viết lý lẽ tại sao phải lấy ÂD và 5 hành.......từ nguyên gốc nhưng dài quá ko tiện.....vậy tôi chỉ tạm đưa ra cái nhìn dơn sơ của vạn vật.....

tạm đưa ra cái nhìn dơn sơ của vạn vật.....
đó là ko một cái gì ra ngoài âm dương ......tỷ như hễ có sanh thì tất có diệt.....có lên thì có xuống và một khi vẽ vòng tròn để khoanh cái gì đó vào bên trong thì sẽ tự có cái bên ngoài.....chẳng bao giờ có chuyện có cái này mà ko có cái kia......đương nhiên cái trước cái sau cũng thế......và vì lẽ trc sau dc hình thành cho nên cũng có cái âm hiện trước cái dương hiện sau......chứ ko thể có cùng một lúc..v.v...

 

Riêng về ngũ hành thì đó chỉ là theo quán lý của Lạc Thư cửu cung mà có.....vì lẽ cửu cung là thể vuông là Địa hay nói đúng là vật chất hữu hình thay vì Vô Hình là Bát Quái là hình tròn là Trời. vì lẽ khoa PT dc coi là nơi tinh hoa ảnh hưởng cuộc sống của muôn loài cho nên ko thể ko có Bát Quái (BQ) và LT.....do bởi hai cái này làm gốc cho sự sanh hoá hiện thành của muôn loài. hiện tại những lý lẽ này chúng ta có thể tìm từ những trang khác vì đã có vô số người viết nên đức ko cần hay từ từ nói sau......với một bài ngna81 gọn đức chỉ muốn viết cái cốt tuỷ của khoa PT để cho gọi là Nguyên Tắc

Nếu ai đó có học Thiên Văn thì ai cũng biết Earth là trí đất nằm trong Solar System thái dương hệ.....rồi SS này lại nằm trong một quần tinh hay một tinh tú nào đó lớn hơn (xin nhớ khi nói nằm trong tức là nói ngôi sao đó hành tinh đó xoay quanh một tinh thể khác) tóm lại cái to lớn có cái bé bên trong cũng tượng tự và cái bé bên trong nữa cụng tự tương như nhau......nhưng ko giống hẳn 100% mà có giống cũng có khác

Sau đó tới sự vật trong Earth là trái đất của chúng ta thì cái có trc tiên sau những khối tròn gọi là tinh tú hay hành tinh thì chính là nham thạch là núi lửa phun trào ra ngoài .....và lan tràn như kiểu giòng chảy.....để tạo thành mặt đất....mới.......<=>......sau khi bề mặt nguội và hơi nóng bốc lên làm mưa rớt xuống thì nước mưa kia tụ thành sông ngòi cũng lập lại hình thể tương tự như giòng chảy của nham thạch.....<=>....và sau khi thuỷ nhập Diền tái tạo sự mền dẻo như lúc đầu nham thạch còn nóng.....thì cây cối dc phát sanh khởi sướng......cây cỏ chỉ là dạng lập lại cái patten của giòng chảy dù là của núi lửa hay sông ngòi.

Tới đây chúng ta phải ngưng thần nhìn lại cho thấu đáo của kẻ Tham Thiền....quán sát.....và thử hỏi tại sao cần phải lập lại như những cái trước dù ko như đúc %100......cũng chư con cái giống cha mẹ......nhưng vì giống cha và mẹ thì ko thể giống cha %100 hay mẹ %100 dc......vì bản chất Cha MẸ là hai cực Đối Lập....âm dương....tương tự như núi lửa là thể nóng là Hoả Khí......trong khi Thuỷ là sông ngòi là lạnh......vậy mà khi giao hoà thì lại sanh ra cỏ cây....lúc sống thì là thuỷ lưu nhưng khi chết lại là hoả tánh.

Sau khi Thiền Quán đủ lâu chúng ta có thể thấy lề luật của Tự Nhiên là Âm Dương thức......vì lẽ giòng chảy của sông ngòi là từ những con suối trên cao nguyên là chỗ nhánh nhỏ rồi chảy suôi nhập lưu cùng những nhánh lớn.....sau cùng là ra biển......đối ngược lại là núi lửa thì một nhánh to lớn từ gốc phun ra phân chia di muôn nơi tứ phương........<=>.....ấy thế mà cây cỏ lại ngược hẳn.....nó lại có thể tánh của thuỷ từ gốc cây hút đưa lên và phân chia đi muôn nẻo.......trong khi cây khô hay lúc chấy thì đương nhiên là cháy chỗ dễ cháy là lá và cành nhỏ.....từ trên từ chỗ nhỏ rồi từ từ vào thân cây......tất cả đều di ngược duy chỉ có cái tướng thể là Tương Đồng.

Như vậy nếu như Bạn Đọc có muốn tìm hiểu về PT xin nhớ tuy sách vở phải độc để có thêm điều hay của Tiền Nhân.......nhưng ko thể nghe theo mà chẳng suy lý....tự hỏi do đâu mà có lý lẽ đó.....sau hết đức xin nói một nguyên tắc dơn giản là cái to lớn ra sao thì cái nhỏ tương tự......và chính vì lẽ này cho nên chỗ huyệt trường thường là chỗ nhỏ có tượng hình giống như cả một cuộc đất to lớn......vì âm dương lý mà.

Xin góp ý và xin cứ vặn hỏi đức sẽ vì lý bênh vực cho chính mình.

 
Sưu tầm

Ghi vào ô bên dưới nếu bạn cần Tư Vấn Cách dùng Đúng và Đủ

Cập nhật lần cuối: 9/22/2012 8:38:42 PM

Về trang trước Bản in Gửi email

Tin xem nhiều nhất

Sản phẩm
Tin tức
Tìm kiếm

Liên hệ